Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường

Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường
Là Ánh Glass

Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường. Thông tin muốn chính xác, có độ tin cậy cao phải được đọc lại cho mọi người có mặt cùng nghe, sửa chữa lại cho khách quan, đúng đắn

 

Hà Nội : 299 Định Công- Thanh Xuân

 

Hotline: 0963887289 – Email : KinhHN@gmail.com

Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường

Trong các cơ quan tổ chức, các văn bản hành chính công vụ có yếu tố vô cùng quan trọng, cần thiết. Công văn, tờ trình, thông báo,….là những văn bản cần sự chính xác về quy cách trình bày, ngôn từ, ký tên, đóng dấu,… Vậy viết một biên bản kiểm tra hiện trường đúng quy cách như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài sau.

Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường

Biên bản là gì?

Biên bản là hình thức văn bản ghi lại những sự việc, vụ việc đang diễn ra để làm chứng cứ pháp lý về sau. Biên bản phải được ghi trung thực, khách quan, chính xác và đầy đủ. Biên bản không được ghi chép rồi chỉnh sửa mà phải được hình thành ngay khi sự việc, vụ việc đã hoặc đang diễn ra mới đảm bảo được tính chân thực.

Biên bản là gì?

Những yêu cầu khi soạn thảo biên bản

- Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể. 
- Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan. 
- Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm. 
- Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ, các phụ lục diễn giải gửi kèm biên bản). Đòi hỏi trách nhiệm cao ở người lập và những người có trách nhiệm ký chứng thực biên bản. Thông tin muốn chính xác, có độ tin cậy cao phải được đọc lại cho mọi người có mặt cùng nghe, sửa chữa lại cho khách quan, đúng đắn và tự giác (không được cưỡng bức) ký vào biên bản để cùng chịu trách nhiệm.

Những yêu cầu khi soạn thảo biên bản

Phân loại biên bản

- Biên bản hội họp: Biên bản ghi lại tiến trình tổ chức thực hiện các cuộc họp hay hội nghị.
- Biên bản hành chính: Biên bản ghi chép cách tiến hành một công việc theo quy định hành chính như biên bản mở đề thi, biên bản giao nhận và bàn giao, biên bản hợp đồng.
- Biên bản có tính chất pháp lý: Biên bản ghi chép những vụ việc có liên quan đến pháp luật như biên bản phiên tòa, biên bản khám nghiệm tử thi, biên bản tai nạn giao thông.

Mẫu biên bản kiểm tra công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng

 

Tên Chủ đầu tư

…………………………………

…………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———

 

Địa điểm, ngày……tháng….. năm……….

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG

1. Công trình: ..……………………………………………………………………………………………………

2. Địa điểm xây dựng: …………………………………………………………………………………………

3. Thành phần trực tiếp tham gia kiểm tra: Ghi rõ họ tên, chức vụ

– Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người phụ trách giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;

– Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình.

Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác kiểm tra của tổng thầu với nhà thầu phụ.

4. Thời gian tiến hành kiểm tra:

Bắt đầu :             ……. ngày………. tháng ……… năm ………..       

Kết thúc :        …….   ngày………. tháng ……… năm ………..

Tại: …………………………………

5. Nội dung và kết quả kiểm tra.

STT

Nội dung kiểm tra

Kết quả kiểm tra

1

Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật chuyên môn có liên quan

Đủ

Không

2

Hệ thống đảm bảo chất lượng thi công xây dựng trên công trường

Không

3

Chế độ quy định trách nhiệm về chất lượng thi công

Không

4

Năng lực của cán bộ quản lý

Phù hợp

Không

5

Năng lực của cán bộ kỹ thuật thi công

Phù hợp

Không

6

Chứng chỉ tay nghề của các loại thợ chính

Không

7

Năng lực của thầu phụ và chế độ quản lý đối với thầu phụ

Phù hợp

Không

8

Tính pháp lý của bản vẽ thi công

Không

9

Bảng tổng tiến độ thi công

Không

10

Biện pháp thi công

Không

11

Chế độ kiểm nghiệm chất lượng thi công

Không

12

Phòng thí nghiệm hiện trường

Chuẩn

Không

13

Năng lực trang thiết bị phục vụ thi công

Phù hợp

Không

14

Điều kiện kho bãi cất giữ và quản lý vật liệu, thiết bị ở hiện trường

Đạt Y/C

Không

15

Chế độ lập và lưu trữ hồ sơ quản lý chất lượng xây dựng công trình

Không

16

…..

…..

 

Ghi chú: …………………………………………………………………

6. Kết luận kiểm tra : ………………………………………………………………..

7. Các thành phần tham gia kiểm tra: (Ký, ghi rõ họ tên và chức vụ từng người tham gia)